Trước năm 30 tuổi, việc tập trung vào đầu tư TRẢI NGHIỆM và KIẾN THỨC hay thiết lập THÓI QUEN TIẾT KIỆM sẽ mang lại lợi ích lâu dài và bền vững hơn về tài chính cho một người trẻ?
Chào các bạn, lại là anh Trí đến từ học viện Awaken Your Power đây.
Các bạn trẻ đang rất phân vân giữa hai lựa chọn này bởi lẽ cả hai lựa chọn đều có những mặt lợi và những mặt hạn chế riêng của chúng. Hôm nay anh sẽ cùng các bạn phân tích thật kĩ vấn đề này để các bạn có thể có được lựa chọn đúng đắn nhé.
Thói quen không phải là thứ có thể thay đổi trong một sớm một chiều
Nếu có thể chuyển từ phát quen lười biếng sang chăm chỉ chuyển từ trì hoãn sang dứt khoát. Chuyển từ rụt rè sang tự tin. Chuyển từ hấp tấp sang từ tốn.
Nếu nói thay đổi là thay đổi dễ dàng như thay một cái áo ra nói thật khi đó ai thành cái Ronaldo, Putin và Elon Musk rồi.
Cho nên nếu những ai nói là cứ chi tiêu cho thoải mái đi. Rồi đến năm 29, 30 tuổi. Chúng dứt khoát một cái từ năm 30 tuổi chúng ta bắt đầu tiết kiệm và đầu chặt chẽ và tiền bạc tài chính của mình.
Thành thật mà nói đó là một suy nghĩ hết sức ngây ngô của những tấm chiếu chưa trải.
Từ những ngày 20 tuổi khi mà anh đi học Jim Rohn về tiền bạc thì anh có nói với thầy là sau này khi nào con giàu có.
Con sẽ là một người hào phóng con sẽ hết lòng giúp đỡ tất cả mọi người và thầy bảo với anh là đừng bao giờ đánh đồng sự hào phóng và giàu có với nhau.
Bởi bản thân chúng không liên quan gì tới nhau hết. Nếu bây giờ con kiếm được 10 đô mà con không thể cho đi được 1 đô la để giúp đỡ người khác thì tới lúc con kiếm được 1 triệu đô con nghĩ là con đủ sức để cho đi 100 ngàn đô la để giúp đỡ người khác.
Nên tiết kiệm hay phung phí đó là thói quen đưa ra các quyết định tiền bạc bằng lý trí hay cảm xúc.
Thói quen tốt là thứ mà ai cũng phải trả giá và nỗ lực để rèn luyện và duy trì không thể muốn có là có được,
Các bạn hãy nhớ là một cái cây non sẽ dễ uốn hơn là một cái cây to lớn. Những thói quen như đi chơi thể thao thường xuyên, học những khả năng mới thường xuyên là những thói quen luyện tập dễ dàng hơn rất nhiều khi các bạn còn trẻ còn khỏe còn linh hoạt.
Tương tự như vậy, việc quản lý một cách chặt chẽ áp tiết chế chi tiêu cũng động thói quen dễ luyện tập hơn rất nhiều khi số tiền nó cũng ít là các bạn chưa phải gánh bát quá nhiều những trách nhiệm của cuộc sống.
Bất cứ lựa chọn đầu tư nào cũng là một quyết định đi kèm hệ quả
Nếu như các bạn nhìn nhận mọi sự việc trong cuộc sống một cách thoáng hơn thì thực chất mọi quyết định đều là một khoản đầu tư.
Khi bạn quyết định đi cà phê với một người bạn tức là các bạn đã quyết định đầu tư 2 giờ đồng hồ cảm xúc sự quan tâm và 50.000 tiền cà phê trong mối quan hệ với người bạn đó.
Khi các bạn quyết định mua vé đã thưởng thức bộ phim nào đó nghĩa là các bạn đã quyết định dành ra 2h30p, 100. 000 tiền vé và 80.000 tiền bỏng nước và khả năng được hoặc bị ảnh hưởng bởi giá trị và nhận thức từ đạo diễn của bộ phim đó.
Ngay lúc này khi các bạn đang đọc bài viết này các bạn cũng đang có khả năng được hoặc bị anh ảnh hưởng đến tư duy và nhận thức về tài chính cá nhân.
Khi chúng ta nhìn vào những lựa chọn của mình dưới góc độ đầu tư giá trị. Các bạn sẽ tức thì tỉnh táo hơn và cân nhắc lại những lựa chọn của bản thân. Trước khi quyết định chúng ta cân nhắc được những tài nguyên hữu hình và vô hình chúng ta bỏ ra là gì và những giá trị tương lai mà chúng ta có thể có được là gì.
Ví dụ như khi các bạn quyết định bỏ tiền bạc của mình ra đẻ trải nghiệm được tại một cái khu resort cao cấp nào đó thì không hẳn cái kết quả nhận về lúc nào cũng là tốn kém là lối sống xa hoa phung phí.
Năm 2012, vợ chồng anh đã có một quyết định táo bạo là đã đánh liều quyết định đi nghỉ tại một cái resort khá là đắt đỏ tại Côn Đảo.
Những tưởng chuyến đi đó sẽ chỉ mang lại chi phí đắt đỏ cho vợ chồng bọn anh nhưng không chính chuyến đi ấy đã giúp bọn anh thay đổi về lối sống, tư duy kinh doanh trong 10 năm nay.
Để có thể phân tích rõ hơn về quan điểm “Trước 30 tuổi đừng nên bận tâm đến tiền bạc” thì hãy xem video dưới đây nha: